Nhận định, soi kèo TPHCM vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 6/4: Bước tiến mạnh mẽ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs Llaneros, 08h30 ngày 7/4: Níu chân nhau
Ngày cuối tháng 8, trong một quán cà phê ở TP Quảng Ngãi, thầy giáo về hưu Lương Thạch Nghĩa (Ba Nghĩa) trao áo dài trắng cho các nữ sinh để chuẩn bị năm học mới. Đồng hành với thầy là cô Huỳnh Thị Thúy Diễm (trường Tiểu học Đức Thắng, Mộ Đức) và cô Huỳnh Thị Thu Trương (THPT Thu Xà, huyện Tư Nghĩa).
Thúy Hồng, cựu học sinh lớp 9A trường THCS Nghĩa Điền, nói rất xúc động. Em sống cùng ông bà ngoại già yếu sau khi cha mẹ ly hôn, cuộc sống còn nhiều khó khăn. Món quà giúp em có thêm động lực để cố gắng học tập tốt hơn nữa.
Nhìn học trò trong bộ áo mới, thầy Nghĩa nói "thấy thương vô cùng", còn cô giáo Trương dặn dò, xem có gì chưa ổn để sửa.
Đây là năm thứ bảy liên tiếp thầy Ba Nghĩa, cô Diễm và cô Trương tặng áo dài đồng phục cho các nữ sinh khó khăn khi các em vào lớp 10. Năm nay, 23 bộ được may tặng cho 12 em.
"Mỗi em hai bộ nhưng có học sinh chỉ xin nhận một vì đã được tặng một bộ cũ", thầy Nghĩa cho hay.
" alt="Thầy cô giáo may áo dài tặng nữ sinh" />Phần mở đầu, tác giả diễn giải tiểu thuyết lấy bối cảnh hư cấu, với một thành phố giả tưởng mang tên Nam Yên, trong đại dịch có tên là Moros+. Thế nhưng, từng chi tiết trong truyện vẫn khiến người đọc liên tưởng những ngày Covid-19 hoành hành.
Nhân vật chính của truyện là Hạ Vũ, một bác sĩ trẻ nhiệt huyết và Hoàng Phi, tình nguyện viên, cũng từng là một người bệnh. Anh mạnh mẽ, ngang tàng, có nhiều ẩn ức trong quá khứ. Họ kề vai sát cánh trong sinh tử, chăm sóc, hỗ trợ nhau. Đến nửa cuối truyện, họ mới thấy gương mặt người kia sau lớp khẩu trang.
Tác giả tái hiện không khí trong phòng cấp cứu, nơi con người đấu tranh giành giật sự sống. Những bệnh nhân qua đời không có gia đình bên cạnh, được chuyển thẳng đến nhà xác hỏa táng, khi trở về bên người thân chỉ còn là một nắm tro tàn. Thế nhưng trong nỗi đau luôn có tình người. Đó là khi bác sĩ Hạ Vũ đề nghị mặc niệm cho các nạn nhân, khi Hoàng Phi vượt chặng đường hơn 200 km giao tro cốt người quá cố.
" alt="Sách về tình yêu thời dịch" />Nhanh chóng, đoạn video thu hút hơn 1,1 triệu lượt xem và hàng trăm nghìn lượt tương tác. Bên dưới phần bình luận, không ít người tỏ vẻ thích thú trước sự hài hước và ngưỡng mộ tinh thần lạc quan của cụ bà đã cận kề tuổi 90.
Cụ bà 88 tuổi khiến người trẻ thích thú bởi cách diễn xuất mộc mạc, gần gũi (Ảnh cắt từ clip NVCC).
Hoàng Quân (22 tuổi), cháu trai bà Tư, cho biết giai đoạn Covid-19 năm 2021, Quân tạm thời được nghỉ học nên về quê ở cùng gia đình.
"Hằng ngày, thấy bà nội chỉ quanh quẩn trong nhà, tôi mới nảy ra ý tưởng chỉ cho bà xem điện thoại thông minh. Lúc đầu, bà cũng ngại ngùng vì không theo kịp nhưng một lúc sau lại cảm thấy thích thú. Từ ngày biết dùng điện thoại, bà thường xuyên gọi điện cho con cháu, tự mở nhạc nghe, thậm chí còn lướt mạng xã hội rồi cười khoái chí", Quân nói.
Cuối năm 2021, trong một lần quay video để đăng tải lên mạng xã hội, chàng trai 22 tuổi nhờ bà nội đóng 1 vai trong tiểu phẩm của mình. Cụ bà lập tức đồng ý và cùng cháu lên ý tưởng, học thoại và diễn xuất.
Bà Tư hiện sống cùng gia đình con trai út (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Thoạt đầu, hai bà cháu phải quay đi quay lại nhiều lần do chưa quen đứng trước ống kính. Thế nhưng, chỉ cần Quân hướng dẫn về ý tưởng, cách diễn đạt sao cho tự nhiên, bà Tư đều gật đầu, làm lại nhiều lần mà không một câu than vãn.
Không những vậy, bà còn cầu toàn, đòi cháu trai quay thêm nếu cảm thấy cảnh quay chưa được chỉn chu.
Ban đầu, Quân ngỏ lời quay video hát cải lương nhưng bà nội từ chối vì chưa tự tin. Mãi một lúc sau khi cháu trai thuyết phục, bà Tư mới thử sức. Bất ngờ là đoạn video ấy được cư dân mạng ủng hộ nhiệt thành. Nhiều người còn xúc động vì sự mộc mạc của bà gợi nhớ đến người thân của họ.
"Vốn dĩ, tôi chỉ muốn đăng tải video lên mạng để lưu giữ kỷ niệm giữa hai bà cháu, nhưng không ngờ được cư dân mạng ủng hộ, khen ngợi. Video đầu tiên đăng tải đạt 3 triệu lượt xem, nhiều người khen ngoại lớn tuổi mà minh mẫn, nhanh nhẹn quá", Quân chia sẻ.
Đọc những bình luận tích cực, bà Tư càng thấy thích thú. Từ đó, cứ cuối tuần, bà và cháu trai lại quay video cùng nhau. Nội dung đăng tải trên mạng xã hội của hai bà cháu thường xoay quanh những câu chuyện về cuộc sống thường nhật ở vùng quê yên bình, với những câu thoại gần gũi, hài hước. Cả hai cũng thường xuyên quay video quảng cáo cho thương hiệu đồ bộ của con trai bà Tư. Nhờ vậy, sản phẩm của gia đình được ủng hộ ngày càng nhiều.
Bà Tư khiến nhiều người ngưỡng mộ vì luôn lạc quan, vui vẻ, yêu thương con cháu (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Nhiều nhãn hàng liên hệ ký hợp đồng quảng cáo nhưng Quân đều từ chối vì anh chỉ muốn dùng kênh TikTok tạo năng lượng tích cực với bà nội, người thân và người xem.
Khi Quân quay lại TPHCM để tiếp tục học tập, bà Tư hôm nào cũng trông mong cháu trai cuối tuần về nhà, gọi điện thoại hỏi nội dung video sẽ quay để bà kịp chuẩn bị.
"Nội từng là một người luôn cảm thấy cô đơn vì tuổi già, lúc nào cũng nằm một chỗ nhớ con cháu đi làm xa, dẫn đến nhiều bệnh. Nhưng kể từ khi quay TikTok, nội trở nên vui vẻ hơn, tự biết cách giải trí, kết nối với những người xung quanh. Để đảm bảo sức khỏe cho bà nội, tôi cũng chỉ quay video vào cuối tuần, hai bà cháu cũng chỉ dành 1-2 tiếng là hoàn thành", Quân chia sẻ.
Bà Tư có 9 người con, hiện sống cùng gia đình con trai út. Trước đây, cụ bà cả đời bươn chải, lăn lộn khắp các cánh đồng để nuôi các con. Qua bao nhiêu vất vả, Quân bộc bạch, bà nội chưa từng than vãn, lúc nào cũng yêu thương và dành tất cả những gì mình có cho con, cháu.
" alt="Bà nội U90 thành "ngôi sao" TikTok, an hưởng sau một đời nuôi 9 con" />Tôi đồng ý với tác giả bài viết "Không chia thừa kế sớm cho con vì sợ thành người ở ké, ăn bám". Chính cha mẹ tôi cũng đang bị rơi vào tình trạng phải ăn nhờ, ở đậu trong chính căn nhà của mình.
Hai người cả đời tích góp, mãi mới có một mảnh vườn và căn nhà. Thời gian trước, ba mẹ tôi nói rằng sẽ để lại cho người em trai kế tôi đất đai, nhà cửa, giá trị bây giờ cũng tầm ba tỷ đồng. Nghe vậy, tôi bảo: "Nếu cha mẹ đã nói để lại cho ai thứ gì thì tốt nhất nên lập di chúc ngay từ bây giờ, chứ nếu chỉ nói miệng thì sau này dễ phát sinh tranh chấp".
Gia đình tôi có tới năm anh chị em nên khá phức tạp. Tôi nói như vậy không có ý rằng chị gái tôi sẽ tranh giành tài sản thừa kế với các em, nhưng chẳng có gì chắc chắn anh rể và các con của chị cũng sẽ làm như vậy. Mà người này, người khác nói ra, nói vào sẽ chỉ mệt cho chị mà thôi.
Còn bản thân tôi, một khi cha mẹ đã tuyên bố sẽ cho em thì tôi coi như không có tài sản đó nữa, chẳng bao giờ màng tới. Tuy nhiên, cha mẹ đã không nghe tôi mà đi làm giấy tờ cho tặng em trai tôi. Giờ nhà, đất đã sang tên hết cả, tuy cha mẹ tôi vẫn sống chung nhà với vợ chồng em trai tôi trong chính căn nhà đó.
>> Tự làm ra tài sản 15 tỷ dù không được thừa kế đồng nào
Vấn đề là vợ chồng em không hề có chút trách nhiệm gì với cha mẹ sau khi nhận nhà. Đến tiền điện em cũng bắt cha mẹ phải đóng một nửa, trong khi riêng gia đình em đã có tới bảy thành viên. Cha mẹ tôi già rồi, đâu có sử dụng gì nhiều đến điện mà phải gánh nửa tiền?
Do vậy, ai nói gì thì nói, quan điểm của tôi là nếu có nhiều tiền của, tài sản, khi con cái bước chân ra đời, tôi có vốn nhiều thì sẽ hỗ trợ một phần, còn không có thì con phải tự lo. Nếu có nhiều nhà thì tôi sẽ làm di chúc, cho con ở một căn chứ không sang tên ngay. Còn tiền thì tôi phải giữ để tự lo cho mình lúc về già, không để con phải gánh về mặt tài chính cũng là một loại trách nhiệm.
Tôi nghèo, vợ tôi cũng nghèo, nhưng chúng tôi hợp nhau nên từ hai bàn tay trắng chúng tôi cũng có cuộc sống, tuy không giàu có gì, nhưng cũng gọi là ổn. Vậy nên, tôi tin con cái hoàn toàn có thể tự đứng trên đôi chân của mình chứ không nhất thiết phải dựa vào tài sản của cha mẹ mới có một tương lai tốt.
* Bạn sẽ dành tài sản cho con làm vốn hay để chúng tay trắng vào đời?
Bài viết gửi về địa chỉ email: bandoc@vnexpress.net hoặc ấn vào box bên dưới.
" alt="Cha mẹ già ăn nhờ ở đậu trong chính nhà mình vì chia thừa kế sớm" />Tổ công tác đặc biệt của Sở Y tế phát hiện phòng khám nêu trên thực hiện quảng cáo trên facebook sai quy định. Theo đó, cơ sở này đăng tải các clip quảng cáo khám, chữa bệnh khi chưa được xác nhận nội dung quảng cáo theo quy định pháp luật. Đồng thời, nội dung quảng cáo sử dụng từ "đẳng cấp hàng đầu" mà không có tài liệu hợp pháp chứng minh.
Cũng chính phòng khám này, Thanh tra Sở Y tế TPHCM đã nhận thông tin phản ánh của người dân về việc "phẫu thuật hút mỡ và cấy mỡ hõm mông tại Kumho Asia Beauty Center, sau đó bị biến chứng áp-xe phải nhập viện điều trị kéo dài tại một bệnh viện". Thông tin này đang được cơ quan chức năng xác minh làm rõ để xử lý nghiêm (nếu phát hiện có vi phạm).
Sở Y tế TPHCM cho biết, cơ sở "Chuyên khoa Thẩm mỹ Kumho Asia" vi phạm pháp luật khi hoạt động (Ảnh: SYT).
Theo Sở Y tế TPHCM, phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ nêu trên có Giấy đăng ký doanh nghiệp số 0317746936 ngày 22/3/2023 (đăng ký lần đầu) do Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp; có Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa thẩm mỹ do Sở Y tế TPHCM cấp ngày 23/1 cho bác sĩ Nguyễn Minh Trung (CCHN số 0028730/HCM-CCHN ngày 20/5/2019).
Sở Y tế TPHCM thông tin, ngoài quảng cáo trái phép, cơ sở này còn vi phạm nghiêm trọng hơn khi sử dụng người hành nghề chưa có giấy phép hành nghề thực hiện kỹ thuật và gây biến chứng.
Sở Y tế TPHCM đề nghị tất cả bệnh viện trên địa bàn thành phố khi tiếp nhận bệnh nhân có dấu hiệu và bệnh sử nghi có biến chứng liên quan đến các kỹ thuật, phẫu thuật của các cơ sở khác chuyển đến cần thông tin ngay cho cơ quan chức năng để xử lý theo quy định.
Sở Y tế kêu gọi người dân cảnh giác cao độ trước những thông tin quảng cáo trên các nền tảng xã hội. Khi phát hiện các quảng cáo sai sự thật, có dấu hiệu giả mạo, lừa đảo trong lĩnh vực y tế, người dân có thể gọi cho đường dây nóng qua số 0989.401.155 hoặc tải thông tin lên ứng dụng "Y tế trực tuyến" để Thanh tra Sở Y tế kịp thời nắm bắt thông tin, ngăn chặn và xử lý.
Trước đó vào ngày 20/5, phát hiện dấu hiệu vi phạm về quảng cáo trên mạng xã hội của "Thẩm mỹ viện Chaewon" (142 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận), Tổ công tác đặc biệt của Sở Y tế TPHCM đã tiếp cận và phát hiện cơ sở này hoạt động không Giấy phép khám bệnh, chữa bệnh nhưng quảng cáo, tổ chức đào tạo học viên trong lĩnh vực chăm sóc da, tiêm Filler - Botox.
Hình ảnh, clip quảng cáo khóa đào tạo trên trang facebook "Viện thẩm mỹ Chaewon" (Ảnh: SYT).
Cụ thể, qua kiểm tra tại tầng 2 tòa nhà có địa chỉ nêu trên, cơ quan chức năng ghi nhận có 9 người đến tham gia khóa đào tạo chăm sóc da, mụn, nám do một phụ nữ tên T. (ở Hà Nội) tổ chức, có thu phí đào tạo. Một số người cho biết chưa gặp bà T. nhưng đã đóng số tiền 23-30 triệu đồng.
Đến ngày 21/5, Sở Y tế TPHCM tiếp tục kiểm tra một phòng khám mang tên "Amino StemCell - Viện Y học tái tạo Quốc tế, chữa từ gốc thoái hóa khớp gối, Bio Nano Cell - Liệu pháp tế bào vạn năng" tại địa chỉ số 256B Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Võ Thị Sáu, quận 3. Cơ quan chức năng xác định, cơ sở này dùng những từ như "Amio StemCell", "Bio Nano Cell" để quảng cáo, làm khách hàng dễ nhầm lẫn được điều trị tế bào gốc, nhưng thuốc dùng tiêm vào khớp gối lại không phải.
" alt="Phòng khám để người không giấy phép hành nghề làm đẹp, gây biến chứng" />Chiều một ngày cuối tháng 7, Tuấn Minh, chiến sĩ nghĩa vụ Đội Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu hộ cứu nạn trên sông (Công an tỉnh Thanh Hóa) sửa soạn trang phục ra bờ biển Sầm Sơn làm nhiệm vụ. Cảnh báo đuối nước và cứu hộ du khách không may gặp nạn khi tắm biển là công việc chính của Minh.
Ngoài ra, chàng trai 20 tuổi còn tham gia công tác huấn luyện nghiệp vụ hoặc phòng cháy, chữa cháy ở khu vực này.
Đồng đội cho hay hơn 10 ngày qua, kể từ khi biết điểm thi tốt nghiệp THPT, Minh vui hơn rất nhiều, không còn căng thẳng như trước. Tuấn Minh giành 28,25 điểm theo tổ hợp khối C00, thuộc khoảng top 300 của cả nước. Trong đó, Minh đạt điểm 10 ở môn Lịch sử và Địa lý, môn Văn 8,25.
Hôm Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm, Tuấn Minh đang làm nhiệm vụ ngoài biển, được bạn gái báo kết quả qua điện thoại.
"Mình vỡ òa sung sướng vì biết sẽ đến gần hơn giấc mơ vào giảng đường đại học", Minh kể.
Nam sinh đăng ký nguyện vọng vào Học viện Cảnh sát nhân dân. Theo cách xét tuyển của các trường khối công an, Minh cần làm thêm bài thi đánh giá năng lực. Điểm xét tuyển là tổng điểm ba môn theo tổ hợp và điểm bài thi này, trọng số lần lượt là 40 và 60%. Do đó, Minh vẫn chưa biết có trúng tuyển hay không.
"Nếu trượt, mình sẽ đăng ký vào trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân 1, chuyên ngành nghiệp vụ cảnh sát", Minh nói.
" alt="Chàng lính cứu hộ giành hai điểm 10 thi tốt nghiệp" />
- ·Kèo vàng bóng đá West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khó cho The Cherries
- ·4 bước làm thịt kho tàu tại nhà đơn giản, ngon miệng, đưa cơm
- ·Lý do người phụ nữ Nhật 63 tuổi quyết định ly hôn chồng
- ·Iran cáo buộc Mỹ, Ukraine đứng sau nhóm phiến quân nổi loạn ở Syria
- ·Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs Llaneros, 08h30 ngày 7/4: Níu chân nhau
- ·Bài cúng mùng 2
- ·Valentine: Tình yêu 20 năm của vị bác sĩ luôn coi vợ như gia tài
- ·Người đàn ông chế tạo xe cứu hỏa trong hẻm nhỏ
- ·Nhận định, soi kèo Mallorca vs Celta Vigo, 23h30 ngày 5/4: Khó phân thắng bại
- ·Màn vùng lên bất ngờ của người vợ 'điểm 10'
Thương hiệu xe sang Đức Porsche chọn Thái Lan là quốc gia thứ hai sau Singapore trong khu vực Đông Nam Á để giới thiệu Macan EV (thuần điện). Macan EV bán ra hai phiên bản, gồm Macan 4 và Macan Turbo. Macan EV là mẫu xe điện thứ hai của Porsche sau Taycan.Porsche Macan EV gi\u1edbi thi\u1ec7u t\u1ea1i Th\u00e1i Lan ng\u00e0y 5\/8. \u1ea2nh: MotorTrivia<\/em><\/p>\n\t","\n\t
Macan EV b\u00e1n ra hai phi\u00ean b\u1ea3n, g\u1ed3m ti\u00eau chu\u1ea9n Macan 4 v\u00e0 Macan Turbo.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ee5m \u0111\u00e8n h\u1eadu LED \u0111\u1eb7c tr\u01b0ng Macan.<\/p>\n\t","\n\t
Ngo\u1ea1i h\u00ecnh Macan EV t\u01b0\u01a1ng t\u1ef1 b\u1ea3n \u0111\u1ed9ng c\u01a1 \u0111\u1ed1t trong nh\u01b0ng k\u00edch th\u01b0\u1edbc nh\u1ec9nh h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t
Phần mở đầu, tác giả diễn giải tiểu thuyết lấy bối cảnh hư cấu, với một thành phố giả tưởng mang tên Nam Yên, trong đại dịch có tên là Moros+. Thế nhưng, từng chi tiết trong truyện vẫn khiến người đọc liên tưởng những ngày Covid-19 hoành hành.
Nhân vật chính của truyện là Hạ Vũ, một bác sĩ trẻ nhiệt huyết và Hoàng Phi, tình nguyện viên, cũng từng là một người bệnh. Anh mạnh mẽ, ngang tàng, có nhiều ẩn ức trong quá khứ. Họ kề vai sát cánh trong sinh tử, chăm sóc, hỗ trợ nhau. Đến nửa cuối truyện, họ mới thấy gương mặt người kia sau lớp khẩu trang.
Tác giả tái hiện không khí trong phòng cấp cứu, nơi con người đấu tranh giành giật sự sống. Những bệnh nhân qua đời không có gia đình bên cạnh, được chuyển thẳng đến nhà xác hỏa táng, khi trở về bên người thân chỉ còn là một nắm tro tàn. Thế nhưng trong nỗi đau luôn có tình người. Đó là khi bác sĩ Hạ Vũ đề nghị mặc niệm cho các nạn nhân, khi Hoàng Phi vượt chặng đường hơn 200 km giao tro cốt người quá cố.
" alt="Sách về tình yêu thời dịch" />Hai nhân vật chính trong bộ ảnh cưới đang gây sốt hiện nay ở Trung Quốc là anh Trương Giai Cảng và cụ bà Đường Tài Anh, cư trú ở huyện Phân Nghi, tỉnh Giang Tây.
Ảnh cưới của bà Đường Tài Anh và cháu trai Trương Giai Cảng. Ảnh: Sina Theo tờ Nhật báo Quảng Châu, bà Đường Tài Anh từ năm 1983 đến nay đã nhận nuôi 6 đứa trẻ không được thừa nhận, cũng như cứu giúp hàng chục bé khác bị bỏ rơi. Bà Đường, khi còn làm nhân viên vệ sinh ở bệnh viện năm 1997 đã nhận nuôi một bé trai bị bỏ rơi và đặt tên cậu là Trương Giai Cảng.
Do Trương Giai Cảng và một số đứa trẻ được nhận nuôi đều trạc tuổi với các cháu của bà Đường, nên anh thường gọi bà là bà ngoại.
Bà Đường Tài Anh và cháu trai Trương Giai Cảng. Ảnh: Jxnews Cuộc sống của bà Đường khi đó khá vất vả do vừa chăm lo cho các cháu bé, vừa đi kiếm tiền mưu sinh. Tới năm 2001, các chiến sĩ thuộc lực lượng cứu hỏa huyện Phân Nghi và chính quyền địa phương sau khi biết gia cảnh của bà Đường đã quyên góp tiền bạc nhằm hỗ trợ bà nuôi dạy các bé, cũng như miễn học phí cho Trương Giai Cảng và chị gái cậu là Trương Lâm.
Nhờ vậy, Trương Lâm đã tốt nghiệp đại học năm 2013 và Giai Cảng tốt nghiệp trung học vào năm 2016.
Trương Lâm và Trương Giai Cảng bên bà Đường Tài Anh. Ảnh: Jxnews Từ nhỏ đã ước mơ trở thành lính cứu hỏa nên Giai Cảng sau khi tốt nghiệp trung học đã được lực lượng cứu hỏa huyện Phân Nghi nhận vào làm việc. Nhưng bởi tính chất công việc, thời gian cậu ở bên bà ngoại không được nhiều. Chỉ đến khi được nghỉ phép, cậu mới có dịp đưa bà Đường đi du lịch nhiều nơi.
Bức hình bà Đường Tài Anh bên Trương Giai Cảng lúc nhỏ cùng nhiều bé khác được nhận nuôi. Ảnh: Sina Giai Cảng chia sẻ, bà Đường khi còn trẻ rất thích làm đẹp, nhưng do hoàn cảnh cuộc sống khó khăn nên bà chưa từng được mặc váy cưới. Do vậy hồi tháng 5/2020, Giai Cảng đã chuẩn bị một món quà bất ngờ dành cho ông bà ngoại của cậu: Một buổi chụp ảnh cưới làm kỉ niệm. Nhưng vì sức khỏe kém, nên ông ngoại cậu đã không thể tham gia buổi chụp hình khi đó.
Đối với Giai Cảng, bà Đường vừa là bà ngoại, vừa là mẹ. Ảnh: Sina Do vậy, Giai Cảng liền mặc lên mình bộ lễ phục để thực hiện bộ ảnh cưới cùng bà ngoại. Lần đầu tiên được chụp ảnh cưới, tâm trạng bà Đường cảm thấy đan xen giữa hồi hộp, e thẹn lẫn niềm hạnh phúc.
Tuấn Trần
Điểm mặt những điều phụ nữ làm khiến đàn ông ngoại tình
Tiết lộ của hơn 8000 đàn ông ngoại tình tham gia một khảo sát trên trang hò hẹn hàng đầu Victoria Milan. Các đối tượng khảo sát đến từ nhiều nước như Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Ý, Canada và Ba Lan…
" alt="Câu chuyện cảm động đằng sau bộ ảnh cưới ‘cặp đôi’ lệch 61 tuổi" />Điểm tiêu thụ nông sản Hải Dương tại showroom ô tô của anh Tâm.
Rau củ được sắp xếp gọn gàng trong showroom. 15 nghìn quả trứng đã được đưa lên điểm tiêu thụ của anh Tâm ngày 22/2. Lần đầu tiên nhận làm đầu mối tiêu thụ nông sản, anh Tâm lo ngại ít người qua mua nên đã “rao bán” trên Facebook cá nhân. Số lượng bạn bè, người quen đặt mua lên tới hơn 30 tấn, nhưng anh thấy phương án này không khả thi vì hàng nông sản rất nặng.
Thêm vào đó, anh Tâm không đủ nhân lực giao hàng cho mọi người ở khắp nơi trong thành phố, chưa kể còn có mặt hàng trứng gà rất dễ vỡ. Vì thế, anh đã quyết định từ chối nhận đơn hàng online và gợi ý mọi người tới những điểm giải cứu khác gần nhà để mua trực tiếp.
“Rất may là người dân dừng lại mua ủng hộ bà con đông hơn mong đợi nên chỉ đến tối là chúng tôi đã bán hết hàng. Trước đó, tôi và một người bạn ở Hải Dương đã chung tay ‘giải cứu’ được 7 tấn ngô cho bà con, còn một ít su hào, củ đậu, bắp cải thì chúng tôi tặng cho khu cách ly tập trung”.
Ông chủ showroom ô tô này còn cho biết, để thực hiện chương trình “giải cứu” nông sản cho bà con, anh đã đóng cửa việc làm ăn trong vài ngày để dành diện tích cho việc bày bán, chứ không bày nông sản ngoài vỉa hè vì mấy hôm nay thời tiết Hà nội nắng to, lại gây ùn tắc.
Phía trước showroom là diện tích 200m2 được anh bố trí làm nơi để xe cho người dân đến mua nông sản.
Xe tải chở nông sản Hải Dương tới điểm bán ở Long Biên, Hà Nội. Trước khi huy động nhân viên tham gia chương trình này, anh đã hỏi ý kiến mọi người và nhận được sự đồng lòng 100%. “Ngày thường, công việc của các bạn là bán xe. Mấy hôm nay phải khuân vác, bán hàng, tính tiền cho người dân, mặc dù rất mệt nhưng tất cả đều làm trên tinh thần hồ hởi”.
“Gia đình tôi cũng ủng hộ nhiệt tình việc này. Bố mẹ tôi xung phong nấu ăn trưa cho tất cả anh em mấy hôm nay”, anh nói thêm.
Anh Tâm cho biết, vào cuộc rồi mới thấy thương người nông dân. Giá các loại nông sản ở điểm tiêu thụ của anh gồm: cà rốt 5 nghìn đồng/kg, cà chua 2 nghìn/kg, su hào 2 nghìn củ, bắp cải 5 nghìn/cái, trứng gà 2 nghìn/quả.
“Tất cả rau củ đều tươi vì bà con mới cắt buổi sáng, vẫn còn chưa khô nhựa”.
Tuy nhiên, anh có nhận được vài cuộc gọi thắc mắc tại sao giá nông sản chỗ anh có loại cao hơn giá chỗ khác. “Hầu như mọi người đều hiểu nhầm đây là giá đã bao gồm công vận chuyển, nhưng thực ra đây là giá mà bà con báo cho chúng tôi. Chúng tôi bán đúng giá bà con đưa ra, còn tiền xe vận chuyển đã có đơn vị khác đứng ra hỗ trợ. Toàn bộ số tiền chúng tôi bán được đều được chuyển về nguyên vẹn cho bà con.
Thậm chí, chúng tôi nhân giá với số lượng hàng nhận được để thanh toán tiền cho bà con, còn lại cà chua hỏng dập, trứng vỡ thì chúng tôi tặng thêm mọi người, không lấy tiền. Phần hao hụt ấy công ty sẽ hỗ trợ”.
Xe tải tới tận ruộng chở rau củ cho bà con. Rau củ được đóng sẵn thành từng túi với giá từ 20-30 nghìn đồng/túi. Cà rốt được nhổ sẵn chờ xe về. Vất vả hơn ngày thường rất nhiều, nhưng anh Tâm nói công việc của anh ở đầu mối tiêu thụ đã nhàn hơn rất nhiều so với những người ở đầu mối thu gom. “Họ là những người phải lo việc vận chuyển, giấy tờ, mất rất nhiều thời gian và công sức để hàng lên được đến đây”.
Chị Lê Thị Hà là một trong những đầu mối chuyển hàng cho anh Tâm. Anh bảo: “Tôi cũng chẳng biết chị ấy làm nghề gì, là ai, chỉ biết là chị em cùng một tâm nguyện giúp người nông dân thu lại được đồng nào hay đồng ấy”.
Liên hệ với chị Hà mới biết chị là tổng giám đốc một doanh nghiệp ở TP Chí Linh (Hải Dương). "Nhưng mấy hôm nay, từ tổng giám đốc đến nhân viên đều phải đi làm bốc vác, ngày nào cũng 2-3h sáng mới được ngủ”, chị Hà nói vui.
Nữ doanh nhân này cho biết, sống và làm việc ở địa phương nổi tiếng về trồng rau củ sạch xuất khẩu, chứng kiến bà con nông dân đến mùa thu hoạch mà phải gạt nước mắt bỏ đi cà chua chín đỏ, súp lơ nở hoa… chị xót ruột thay nên mới kêu gọi bạn bè ở Hà Nội đứng ra thu mua, ủng hộ giúp.
Súp lơ nở hoa khiến chị Hà xót xa thay cho người nông dân. Chí Linh vẫn còn rất nhiều cà rốt cần được tiêu thụ. Sau khi nhận đơn hàng từ bạn bè, người thân, chị xuống làm việc với UBND và Hội Nông dân xã Nhân Huệ (TP Chí Linh, Hải Dương). Người của Hội Nông dân xã và bà con sẽ phụ trách thu gom, còn đội của chị gồm 15 người sẽ hỗ trợ khuân vác, vận chuyển lên Hà Nội. Tất cả những người được giao nhiệm vụ đều đã được xét nghiệm âm tính để đảm bảo an toàn phòng dịch.
“Vì người ở Chí Linh chưa được ra khỏi địa bàn huyện nên việc vận chuyển cũng mất nhiều công, phải đưa hàng lên xuống 3 lần ở điểm trung chuyển. Ban đầu, chốt chặn còn không cho xe qua Bắc Ninh.
Nhưng sau đó chúng tôi có ý kiến lên lãnh đạo tỉnh, ngay lập tức UBND tỉnh Bắc Ninh đã gửi công văn hoả tốc cho phép xe hàng của Hải Dương được phép đi qua. Rồi vấn đề khử khuẩn, chúng tôi cũng phải lo liệu làm sao để vừa đảm bảo an toàn phòng dịch vừa giữ được chất lượng rau củ sạch”.
Tính từ ngày 18/2 đến nay, chị Hà đã giúp bà con tiêu thụ được 65 tấn nông sản. “Hiện tại, khu vực của chúng tôi vẫn còn rất nhiều cà rốt chưa thu hoạch, các loại rau củ khác còn rất ít”.
Tuy nhiên, theo chị Hà, ở một số huyện khác của Hải Dương, vẫn còn khá nhiều nông sản chưa tiêu thụ được. “TP Chí Linh là tâm dịch nên lại có chút may mắn là được quan tâm nhiều hơn. Các hội thiện nguyện người Chí Linh cũng kết nối và hỗ trợ nhau rất tốt”.
Người nông dân điêu đứng vì không tiêu thụ được nông sản. Hàng rau củ, chỉ chậm tiêu thụ vài ngày là coi như bỏ đi. Ở huyện Tứ Kỳ (Hải Dương), một giáo viên tham gia thu gom và kết nối giúp bà con nông dân cho biết, vẫn còn hàng nghìn tấn nông sản cần được tiêu thụ. Từ ngày 20/2 đến nay, khu vực của chị đã chuyển lên Hà Nội được 29 tấn rau củ, được phân phối rải rác khắp các quận huyện nội, ngoại thành.
Chị cũng chia sẻ rằng, nhờ có sự chỉ đạo tích cực của Đảng uỷ, UBND, Phòng Nông nghiệp huyện Tứ Kỳ - lo giấy tờ và các thủ tục thông hành, an toàn thực phẩm, công việc của những người kết nối, thu gom cũng đỡ vất vả phần nào.
Cũng ở huyện Tứ Kỳ, chị Phạm Thị Phương, Chủ tịch Hội Nông dân xã Nguyên Giáp, cho biết, trong 3 ngày qua Hội đã giúp bà con thu mua khoảng hơn 30 tấn hoa màu.
Hội nông dân xã Nguyên Giáp giúp người dân thu mua nông sản. "Gia đình nào neo người, Hội cũng hỗ trợ nhân lực để thu hoạch cho kịp chuyến xe".Trước đó, khi Hội chưa vào cuộc, bà con đã phải phá bỏ hơn chục tấn rau củ hoặc mang đi cho, tặng. Chứng kiến cảnh tượng đó, Hội Nông dân xã đã đứng ra tìm đầu mối tiêu thụ giúp bà con.
Tổng diện tích trồng hoa màu vụ đông của xã Nguyên Giáp là 230ha. Hiện tại, còn khoảng 28,9ha diện tích hoa màu của xã chưa được tiêu thụ. Tuy nhiên, Hội Nông dân và một số hội nhóm, cá nhân trong xã cũng đã có kế hoạch sơ bộ cho việc thu mua nông sản giúp bà con trong những ngày tới.
"Giá hoa màu bà con bán ra tại ruộng hiện rất rẻ nên Hội Nông dân và các đơn vị đặt mua cùng nhau chia sẻ, hỗ trợ bà con một số chi phí như phí vận chuyển... Chúng tôi đang cố gắng hết sức có thể để người nông dân thu lại được một chút vốn", chị nói.
Chị Phạm Thị Xuân - một người Hải Dương phụ trách tiêu thụ nông sản ở điểm chung cư (Nhật Tân, Đông Anh, Hà Nội) cho biết, do đã thông báo từ trước nên khi hàng đến nơi, chỉ trong vòng 1 tiếng, cư dân đã xuống mua hết hàng. “Hàng chưa được chia sẵn thành túi nên ai lấy bao nhiêu cứ nhặt, cân lên rồi thanh toán. Chúng tôi huy động được một nhóm chị em trong khu hỗ trợ việc bán hàng”.
“Trong các hội nhóm 'giải cứu' nông sản, chúng tôi không quen biết nhau từ trước, thậm chí còn không biết số điện thoại của nhau, không biết ai là người Hải Dương, ai không, nhưng tất cả đều đồng lòng hỗ trợ người nông dân trong lúc khó khăn” - chị Xuân cho biết.
Rau củ được bán cho người dân tại các khu chung cư, công sở.
Video: Nông sản Hải Dương được chở tới một điểm tiêu thụ ở Long Biên (Hà Nội)Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Cuộc giải cứu xuyên đêm: Một dòng tin nhắn, nghìn người chung tay
Dịch Covid-19 ập tới, Hải Dương thực hiện cách ly xã hội toàn tỉnh khiến hàng trăm tấn nông sản rơi cảnh ế ẩm, bế tắc đầu ra. Để giúp đỡ nông dân Hải Dương vượt qua khó khăn, nhiều nơi đang kêu gọi chung tay giải cứu hàng hóa.
" alt="Giải cứu Hải Dương: Nữ giám đốc cả ngày bốc vác, ông chủ biến showroom ô tô thành vựa rau củ" />
- ·Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs FC Tokyo, 11h00 ngày 6/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Những cô gái phố không chịu lấy chồng quê ở Trung Quốc
- ·Tái hợp mối tình đầu sau gần 70 năm
- ·Dương Quốc Hoàng thua cựu vô địch thế giới, dừng bước tại US Championship 2024
- ·Nhận định, soi kèo Montpellier vs Le Havre, 22h15 ngày 6/4: Chìm trong khủng hoảng
- ·Người đàn ông giật mình vì suýt mất chiếc vé số hơn 1 triệu USD
- ·Cứ yêu thôi, đừng hứa hẹn chuyện ngày mai…
- ·VF 7 Dragon Forged ra mắt tại sân khấu có Maroon 5
- ·Soi kèo góc Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4
- ·Nữ tài xế nhầm chân ga, ôtô suýt rơi từ tầng ba